Sân bóng đá Old Trafford – Nhà hát của những giấc mơ
Sân bóng đá Old Trafford là sân vận động đặt ở Vương Quốc Anh và được biết đến với biệt danh “Nhà hát của những giấc mơ”. Cụ thể về sân bóng này như thế nào cùng chuyên mục kiến thức bóng đá tìm hiểu cụ thể hơn nhé!
Tổng quan về sân bóng đá Old Trafford
Sân vận động cực kỳ nổi tiếng trên thế giới được khánh thành vào năm 1910, nằm cách 800m từ Old Trafford Cricket Ground, liền kề với trạm xe điện Old Trafford Metrolink.
“Nhà hát của những giấc mơ” chính là biệt danh của sân vận động này do Huyền thoại Bobby Charlton đặt ra. Những năm 1941 – 1949, sân bị thiệt hại nặng vì bom tàn phá trong chiến tranh Thế Giới thứ 2. Đội bóng MU lúc này không có sân nhà để thi đấu nên chuyển đến nhờ sân của Man City trong 8 năm.
Khá nhiều lần mở rộng và nâng cấp từ năm 1990 và 2000 Old Trafford đã cho phục vụ trở lại và đạt gần 80.000 chỗ ngồi. Có khả năng trong tương lai sân vận đồng này sẽ nâng cấp bổ sung thêm về góc khán đài Nam, ước tính khoảng 90.000 chỗ ngồi.
Năm 1939 số lượng khán giả đến sân kỷ lục được ghi nhập khoảng 76.962 người, khi trận bán kết FA Cup giữa Wolverhampton Wanderers và Grimsby Town ở kết quả bóng đá ngoại hạng anh.
Old Trafford đã từng tổ chức các trận đấu như: Trận bán kết FA Cup, lich phat song bong da giải World Cup 1966, Euro 1996, Trận chung kết Champions League 2003, Những trận chung kết bóng bầu dục của năm Super Grand, Trận đấu cuối của 2 trận Rugby League World Cup, Các trận đấu bóng đá tại Thế vận hội Mùa Hè 2012
Lịch sử hình thành sân Old Trafford
Những năm đầu tiên
Năm 1902 Man Utd được biết đến tên Newton Heath, và trong thời gian này các cầu thủ đầu tiên của CLB đã thi đấu ở sân North Road, sân Bank Street ở Clayton. Nhưng vì điều kiện không cho phép, sân đấu khá tệ toàn sỏi đá và cũng bị ô nhiễm khói bụi từ các nhà máy lân cận. Vì thế chủ tịch của CLB – John Henry Davies – đã chi ra một số tiền lớn để xây dựng sân vận động mới. Ông đã tham khảo địa hình xung quanh và quyết định mua mảnh đất liền kề Bridgewater Canal, nằm ở cuối phía Bắc đường Warwick, Old Trafford.
Lịch sử sân vận động Old Trafford
Khởi công 1909 và 1910 đã hoàn tất với tổng kinh phí xây dựng là 60.000 bảng trở thành sân vận động mới của CLB M.U.
Sân vận động được thiết kế bởi kiến trúc sư người Scotland là Archibald Leitch. Sức chứa ban đầu được dự đoán là 100.000 khán giả, khán đài phía Nam có mái che, 3 khán đài còn lại làm theo dạng ruộng bậc thang.
Nhưng do chi phí tăng lên đáng kể so với dự tính ban đầu và phải tốn thêm khoảng 30.000 Bảng vì thế Nhà quản lý đề nghị giảm sức chứa của sân xuống còn 80.000 khán giả.
Năm 1911 và 1915, Old Trafford được chọn là nơi tổ chức Chung Kết Cúp FA. Trận chung kết FA lần đầu tiên năm 1911 là trận đấu giữa Bradford City và Newcastle United có khoảng 58.000 khán giản. Năm 1915 trận chung kết thứ 2 giữa Sheffield United và Chelsea có khoảng 50.000 khán giản.
Ngày 27/12/1920, kỷ lục mà sân vận động Old Trafford đạt được ở trận đấu Quỷ đỏ vs Aston Villa là khoảng 70.504 khán giả.
Năm 1939 kỷ lục lần thứ 2 khi khán giả đến xem lên tới 76.962 người ở trận bán kết Cúp FA Grimsby và Portsmouth.
Năm 1966, Old Trafford là 1 trong những sân vận động được dùng cho WC tổ chức ở Anh.
Ở thập niên 1970, sân vận động Old Trafford là sân bóng đầu tiên ở Anh được trang bị hàng rào quanh sân để tránh các hành động quá khích của cổ động viên. Nhưng về sau thì hàng rào này bị tháo gỡ.
Năm 1980 sức chứa của sân giảm từ 80.000 xuống còn 60.000 chỗ ngồi. Đến năm 1990 – 2003 Old Trafford trở thành sân có sức chứa lớn nhất nước Anh với 68.217 chỗ ngồi.
Năm 2003, trận chung kết UEFA Champions League giữa Milan và Juventus được tổ chức tại đây. Từ đấy đến năm 2007 thì Old Trafford đã tổ chức được 12 trận đấu cho đội tuyển Anh.
Giữa tháng 7/2005 đến tháng 5/2006, sân được mở rộng thêm 8000 chỗ ngồi nữa ở góc phần tư 2 phía Tây Bắc và Đông Bắc. Tháng 3 năm 2007, kỷ lục của sân chứ tới 76.098 khán giả đến chứng kiến trận United vs Blackburn Rovers.
Sân Old Trafford là một sân cỏ tự nhiên hiện đại với lớp cỏ thật đạt tiêu chuẩn FIFA và được chăm sóc rất kỹ. Hy vọng với những thông tin trên đã giúp bạn hiểu rõ hơn về lịch sử của sân vận động này nhé!
- Trọng tài FiFa là gì? Quyền hạn của trọng tài trong 1 trận đấu
- Asian cup là gì? Những điều cần biết về giải bóng đá châu Á
- Điểm mặt top 5 thủ môn hay nhất thế giới hiện nay
- Điểm mặt top 5 tiền đạo trẻ triển vọng nhất Ngoại Hạng Anh
- Điểm mặt top 5 cầu thủ sinh năm 2004 triển vọng nhất bóng đá thế giới